Kết quả tìm kiếm cho "kh���i c��ng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 62
Điểm hội tụ chiến lược sau 40 năm đổi mới đất nước đang đem đến cơ hội lịch sử đưa đất nước bước vào kỷ nguyên phát triển, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc; đồng thời cũng đặt ra yêu cầu cấp bách thực hiện quyết liệt cuộc cách mạng nhằm xây dựng hệ thống chính trị thật sự tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn Cách mạng mới.
Bộ Nội vụ xây dựng dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; tiêu chí thành lập, số lượng cấp phó tối đa của người đứng đầu tổ chức, đơn vị thuộc bộ, cơ quan ngang bộ.
Công tác gia đình đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng nền tảng xã hội vững mạnh và phát triển bền vững. Các cấp, ngành, địa phương tăng cường triển khai tốt công tác gia đình, tạo ra một cộng đồng mạnh mẽ, đoàn kết và phát triển, giúp cải thiện đời sống của các gia đình và đóng góp vào sự phát triển chung của xã hội.
Internet và mạng xã hội đang tác động mạnh mẽ đến toàn xã hội, đặc biệt là thế hệ trẻ. Do đó, việc bảo vệ nền tảng tư tưởng trên không gian mạng là yêu cầu cấp thiết, cần sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và toàn dân, trong đó lực lượng đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) giữ vai trò nòng cốt, xung kích.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Năm 2025 là năm diễn ra nhiều sự kiện trọng đại của đất nước. Các cấp ủy Đảng sẽ tiến hành tổ chức đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, chuẩn bị bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XVI và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2026 - 2031. Trong bối cảnh đó, Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, các đại biểu Quốc hội tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết, trách nhiệm, đổi mới, bứt phá.
Tại Techfest Việt Nam 2024, các startup đã mang tới các sản phẩm giải quyết bài toán cụ thể trong nhiều lĩnh vực như du lịch, tài chính, năng lượng sạch, khí hậu...
Những năm qua, cấp ủy, tổ chức Đảng, chính quyền trên địa bàn tỉnh luôn quan tâm phát triển sự nghiệp thể dục - thể thao (TDTT). Phong trào TDTT trên địa bàn tỉnh phát triển rộng khắp, thu hút đông đảo người dân tập luyện, góp phần tăng cường sức khỏe, xây dựng lối sống lành mạnh, cải thiện đời sống văn hóa, tinh thần cho Nhân dân…
Trong thực hiện tam nông, An Giang nỗ lực xây dựng nông nghiệp sinh thái, nông dân văn minh, nông thôn hiện đại, trở thành những miền quê đáng sống. Định hướng phát triển kinh tế của tỉnh vẫn dựa trên nền tảng nông nghiệp, nhưng là nền nông nghiệp xanh, giá trị cao và bền vững.
Với lợi thế lớn về nông nghiệp, ĐBSCL vẫn là vùng trọng điểm sản xuất lúa của cả nước, chiếm đến 95% lượng gạo xuất khẩu. Tuy nhiên, tư duy về an ninh lương thực cần thay đổi theo hướng không chạy theo năng suất, sản lượng mà phải nâng cao giá trị hạt gạo, tăng thu nhập tương xứng cho người trồng lúa. Đồng thời, không dựa chính vào cây lúa mà linh hoạt chuyển đổi sang mô hình thủy sản - trái cây - lúa gạo, đầu tư mạnh vào công nghiệp chế biến để phát huy thế mạnh của vùng.
Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang phối hợp Viện Công nghệ cao Hutech (Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh) vừa tổ chức Hội thảo khoa học, với chủ đề “Xây dựng và phát triển mô hình làng văn hóa 4 dân tộc Kinh, Hoa, Chăm, Khmer phục vụ phát triển du lịch (DL) tỉnh An Giang: Thực tiễn và giải pháp”.
Xác định năm 2024 là thời kỳ tăng tốc để đạt mục tiêu tăng trưởng cho giai đoạn 2021 - 2025, kế hoạch năm 2024 của ngành nông nghiệp tiếp tục phấn đấu phát triển theo chiều sâu, tập trung vào tổ chức sản xuất, xây dựng các vùng nguyên liệu kết nối tiêu thụ và tăng cường sản xuất các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng được chứng nhận, sản xuất giống cây trồng, vật nuôi.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số: 110/2023/QH15 Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.